Theo Thạc sĩ, Luật sư Nguyễn Đức Hùng, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội cho biết, cách tính điểm đại học đang được áp dụng hiện nay như sau:
Theo Thạc sĩ, Luật sư Nguyễn Đức Hùng, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội cho biết, cách tính điểm đại học đang được áp dụng hiện nay như sau:
Thật ra cách tính điểm trung bình tích luỹ ở đại học theo tín chỉ rất dễ. Sau khi đã có được điểm trung bình và số tín chỉ của từng môn học, thì các em chỉ cần nhân nó với nhau, rồi cộng tổng lại, sau đó chia cho tổng số tín chỉ là được. Chẳng hạn như ví dụ sau:
Thì cách tính điểm trung bình tích luỹ sẽ là: (3.5*2 + 3.0*2 +2.5*3 + 3.0*3)/(2+2+3+3) = 2.95 – Vậy 2.95 là điểm trung bình tích luỹ cho 4 môn học này. Nếu số lượng môn học nhiều hơn thì cũng sẽ vẫn tính theo cách này như bình thường. Thông thường, nhà trường sẽ có bảng điểm online, tự động tính ra chính xác điểm trung bình tích luỹ cho sinh viên. Tuy nhiên, các em vẫn nên nắm được cách tính để có thể tự ước lượng điểm số, tự đưa ra mục tiêu điểm số để gia tăng cơ hội đạt xếp loại tốt nghiệp như mong muốn.
Đa số trường đại học hiện nay giảng dạy theo hình thức tín chỉ, mỗi môn học sẽ được gán cho từ 2-4 tín chỉ, tuỳ theo thời lượng học của từng môn, riêng khoá luận tốt nghiệp có thể lên tới 10 tín chỉ. Đây được xem như trọng số để đánh giá mức độ quan trọng của môn học và mức độ ảnh hưởng tới điểm trung bình tích luỹ của từng môn học. Những môn nào có nhiều tín chỉ hơn, thì sẽ ảnh hưởng tới điểm trung bình tích luỹ nhiều hơn. Chính vì thế, để có thể tự tính chính xác điểm trung bình tích luỹ, thì sinh viên cần phải xác định rõ số lượng tín chỉ từng môn học.
Trong trường hợp sinh viên học lại, học cải thiện, thì điểm trung bình tích luỹ sẽ được tính lại theo điểm trung bình mới của môn mà các em học lại, học cải thiện. Tức là mình chỉ thay đổi điểm trung bình của môn học đó, rồi tính lại điểm trung bình tích luỹ theo cách tính thông thường. Còn trường hợp sinh viên học vượt thì cũng chẳng sao, khi có điểm trung bình của môn học mà mình học vượt, thì các em cũng đưa nó vào công thức để tính điểm trung bình tích luỹ như bình thường.
Hy vọng rằng bài viết này đã giúp sinh viên nắm được cách tính điểm trung bình tích luỹ ở đại học theo tín chỉ, để có thể chủ động làm chủ kết quả học tập của mình. Chúc các em học tốt!
À, nếu các em có những băn khoăn, trăn trở về chuyện học hành, thi cử, định hướng nghề nghiệp hay lo lắng không tìm được việc làm thì đừng ngại hỏi anh tại đây nhe.
— ?? Like Page Tự Tin Vào Đời để không bỏ lỡ các bài viết mới về kinh nghiệm học tập, ứng tuyển, làm việc và những lời khuyên hữu ích để sinh viên tự tin bước vào đời. ? Vào Group Tự Tin Vào Đời để được sửa CV, hỏi đáp nhanh về học hành, thi cử, công việc,… Follow Instagram Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng hình ảnh Follow Tiktok Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng video ngắn Subscribe Youtube Hoàng Khôi Phạm để xem các video chia sẻ và hỏi đáp nhanh theo nhiều chủ đề hữu ích ? Tác giả: Hoàng Khôi Phạm – Profile tác giả tại đây.
Bắt đầu từ năm 2019, song song với xét tuyển kết quả thi THPT Quốc gia, nhiều trường đại học, cao đẳng đã tăng cường chỉ tiêu tuyển sinh thông qua xét duyệt học bạ. Phương thức này được dự báo là sẽ tiếp tục lan tỏa và trở nên phổ biến hơn nữa trong năm 2020. Như vậy, để sự chuẩn bị sẵn sàng cho mùa “vượt vũ môn” sắp tới, các sĩ tử 2k2 không thể không nắm bắt những thông tin cơ bản về cách tính điểm xét học bạ 2020 sau đây.
1. Đăng ký xét học bạ có ảnh hưởng đến việc xét nguyện vọng?
Để trả lời được câu hỏi này, trước hết, chúng ta cần làm rõ sự khác biệt giữa 2 kiểu xét tuyển. Xét tuyển nguyện vọng là cách gọi khác của phương thức chọn lọc thí sinh dựa trên điểm thi THPT Quốc gia. Đây là “chiếc phễu” đầu vào được sử dụng ở hầu hết các trường đại học, cao đẳng hiện nay. Nó buộc các sĩ tử phải tham gia vào một cuộc chạy đua gay gắt để có được cơ hội trúng tuyển vào đúng trường, đúng khoa và đúng ngành mà mình mong muốn.
Thí sinh có thể yên tâm sử dụng cả 2 phương thức xét tuyển để tăng khả năng trúng tuyển
Trong khi đó, xét tuyển học bạ là phương thức tuyển sinh hoàn toàn độc lập. Thay vì sử dụng điểm thi, các thí sinh sẽ cạnh tranh bằng kết quả học tập THPT. Phương thức này mang lại cho bạn rất nhiều ưu thế như:
Hơn hết, xét tuyển học bạ chắc chắn sẽ không ảnh hưởng đến việc xét tuyển nguyện vọng. Vì thế, các bạn có thể yên tâm sử dụng đồng thời cả 2 phương thức để nâng cao cơ hội trúng tuyển cho bản thân.
2. Cách tính điểm xét học bạ ở các trường Đại học
Cách tính điểm xét học bạ cấp 3 sẽ tùy thuộc vào yêu cầu của từng trường
Từ sự khác biệt về chương trình và định hướng giảng dạy, mỗi cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng luôn đặt ra những yêu cầu riêng đối với chất lượng đầu vào. Theo đó, điều kiện và cách tính điểm xét học bạ 2020 của từng đơn vị cũng có một số khác biệt nhất định. Nhưng về cơ bản, hầu hết các trường đều phải sử dụng những đầu điểm sau:
Điểm xét học bạ đôi khi không phải là một đầu điểm riêng lẻ. Nếu đơn vị đào tạo mà bạn mong muốn ứng tuyển đưa ra cùng lúc nhiều tiêu chí, bạn chắc chắn phải thỏa mãn một bộ điều kiện với các đầu điểm khác nhau. Tương tự như vậy, trong trường hợp thí sinh sử dụng từ 2 phương thức xét học bạ trở lên, điểm xét tuyển của từng phương thức sẽ được xem xét hoàn toàn độc lập.
Trải qua hơn 2 thập kỷ hình thành và phát triển, hiện nay, Đại học Lạc Hồng đã trở thành một địa chỉ đào tạo sở hữu vị thế đáng chú ý trong hệ thống giáo dục của Việt Nam. Trường được đánh giá là đối tác thân thiết, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho nhiều doanh nghiệp và đơn vị.
Đại học Lạc Hồng mở rộng phương thức xét tuyển trong mùa tuyển sinh 2020
Trong năm 2020, Đại học Lạc Hồng dự kiến mở rộng phương thức xét tuyển so với năm 2019. Theo đó, nhà trường sẽ tiến hành xét duyệt đầu vào bằng 5 phương thức sau:
- Tổng điểm 3 môn (theo tổ hợp xét tuyển) cả năm lớp 12 trong học bạ ≥ 18 điểm
- Tổng điểm trung bình cả năm lớp 12 ≥ 6.0 điểm
- Thí sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong các cuộc thi khoa học kỹ thuật học sinh trung học, cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh trở lên.
- Thí sinh có học lực loại khá 3 năm lớp 10, 11, 12.
- Thí sinh học tại các trường chuyên.
- Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế.
- Thí sinh thuộc 200 trường Top đầu cả nước.
- Thí sinh thuộc các trường THPT có ký kết nghĩa - hợp tác giáo dục với LHU.
Với cả 4 phương thức kể trên, thí sinh đều phải đáp ứng điều kiện chung, đó là tốt nghiệp THPT hoặc cấp học tương đương. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng cùng lúc nhiều phương thức xét tuyển để mở rộng cơ hội.
Trên đây là những thông tin cơ bản về cách tính điểm xét học bạ 2020 dành cho các thí sinh mong muốn gia tăng cơ hội trúng tuyển đại học, cao đẳng. Chúc bạn nắm bắt tốt cơ hội và đạt được nguyện vọng trong mùa tuyển sinh sắp tới.
Nếu mong muốn tìm hiểu thêm thông tin chi tiết về chương trình tuyển sinh 2020 và các ngành đào tạo của Đại học Lạc Hồng, bạn có thể tham khảo thêm tại: https://lhu.fun/EAE495.
Trước khi đi vào cách tính điểm trung bình tích luỹ ở đại học theo tín chỉ, thì các em cần phải nắm được cách tính điểm trung bình từng môn học. Thông thường, điểm thành phần của các môn học ở đại học sẽ bao gồm điểm quá trình và điểm thi cuối kỳ. Điểm quá trình thường chiếm từ 30% tới 50%, điểm thi cuối kỳ thường chiếm từ 50% tới 70% trong điểm trung bình môn học. Điểm thi cuối kỳ tất nhiên chính là điểm bài thi cuối kỳ của sinh viên. Còn điểm quá trình thì sẽ đa dạng hơn, nó có thể bao gồm điểm kiểm tra giữa kỳ, điểm bài tiểu luận nhóm, thuyết trình nhóm, điểm chuyên cần,…
Cách tính điểm trung bình môn học rất dễ, chẳng hạn như giữa kỳ 7 điểm, cuối kỳ 9 điểm, và môn học này chia điểm theo tỷ lệ 30% giữa kỳ, 70% cuối kỳ, thì sẽ tính như sau: 7*30% + 9*70% = 8.4 – Vậy thì 8.4 chính là điểm trung bình môn học đó. Còn nếu tỷ lệ 50% giữa kỳ, 50% cuối kỳ, thì sẽ là: 7*50% + 9*50% = 8.0 – Vậy thì 8.0 chính là điểm trung bình môn học.