Cổng thông tin bất động sản xác thực 4.0
Cổng thông tin bất động sản xác thực 4.0
Đại học mở là cơ sở đào tạo tập trung nghiên cứu những loại hình cũng như đào tạo từ xa, đào tạo tại chỗ, đào tạo mở.
Đại học Mở được thành lập ngày 3/11/1993 của Thủ tướng Chính phủ, Viện Đại học Mở là trường công lập, hoạt động trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Đúng với tên gọi của nó, đây chính là đơn vị giáo dục đào tạo vô cùng đa dạng, đa cấp, đa loại hình, đa ngành với mục đích phủ sóng tri thức tới toàn bộ dân trí, đáp ứng được những yêu cầu hội nhập và hiện đại hóa quốc tế. Hiện nay trường đang đào tạo tới gần 50.000 sinh viên thuộc những hệ Đại học chính quy hoặc hệ tại chức vừa làm vừa học, hệ đào tạo từ xa với 17 ngành đào tạo trình độ Đại học, 8 ngành đào tạo trình độ sau Đại học cùng với đó là lượng giảng viên có kiến thức chuyên môn uyên bác, có học vị cao.
Căn cứ Điều 1 Quyết định 868/QĐ-BTP năm 2015 quy định như sau:
Như vậy, Trường Đại học Luật Hà Nội là trường đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Tư pháp.
Trường Đại học Luật Hà Nội có chức năng đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ luật học và các ngành khác có liên quan phù hợp với mục tiêu và phương hướng phát triển của Trường; nghiên cứu khoa học pháp lý; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và tư vấn pháp luật.
Trường Đại học Luật Hà Nội là trường đại học công lập hay tư? Thuộc Bộ nào? (Hình từ Internet)
Đại học Mở tổ chức tuyển sinh với đối tượng tuyển sinh là mọi thí sinh đã tốt nghiệp bậc trung học phổ thông trên cả nước
Tổ hợp xét tuyển là D001, D004. Có điểm trung tuyển trong 3 năm 2018, 2019, 2020 lần lượt là 27,08; 29,27; 31,12. Đây được biết là ngành học vô cùng phong phú và nhiều màu sắc cho những sinh viên có mong muốn nền tảng chuyên sâu về ngôn ngữ với những kỹ năng vô cùng quan trọng như đọc, nói, nghe và viết, ngoài ra còn củng cố thêm phản xạ ngôn ngữ, đàm phán thương mại và phản xạ phân tích tình huống.
Bên cạnh đó, đội ngũ giảng viên giảng dạy tại đây có những kinh nghiệm vô cùng dày dặn sẽ là yếu tố quan trọng giúp cho sinh viên có nhiều hiểu biết, kiến thức về lịch sử, địa lý, văn hóa Trung Quốc để có thể phục vụ được quá trình làm việc thực tiễn sau này.
Tổ hợp xét tuyển là A00; A01; C00; D01. Được biết điểm trúng tuyển 3 năm 2018, 2019 và 2020 lần lượt là 19; 20,50; 23. Ngành Luật kinh tế trang bị cho sinh viên những kiến thức về luật và những luật liên quan chặt chẽ tới lĩnh vực kinh tế, thương mại. Trong đó thì sinh viên sẽ được đào tạo vô cùng chuyên sâu về luật cạnh tranh, luật sở hữu trí tuệ, luật đầu tư, pháp luật về doanh nghiệp cùng nhiều môn học khác.
Quá trình học luật sẽ giúp cho sinh viên xây dựng được một hệ thống đầu óc và tư duy phán đoán vô cùng sắc bén với lối logic phản biện vô cùng hợp lý, phục vụ được cho những hoạt động xã hội, những mối quan hệ đối nhân xử thế trong xã hội.
Tổ hợp sẽ được xét tuyển là A00; A01; D01. Điểm trúng tuyển 3 năm 2018 tới 2020 là 18,70; 20,30; 23. Được biết đây là một ngành học có tiềm năng vô cùng đặc biệt trong thời đại công nghệ 4.0 ngày nay, sinh viên theo học ngành này sẽ được trang bị những kiến thức vô cùng đa dạng và phong phú về máy tính, kiến thức mạng máy, lập trình và bảo mật thông tin mạng.
Với nhiều triển vọng về việc làm với mức lương sẽ tăng dần theo thâm niên làm việc cũng như nhu cầu của thị trường, hiện nay sau khi tốt nghiệp thì sinh viên có thể thử sức mình tham gia vào việc quản lý những dự án công nghệ thông tin, kiểm duyệt chất lượng phần mềm, lập trình phần mềm và website, xây dựng những website thương mại điện tử.
Lý do mà Đại học mở thường hay bị nhầm lẫn giữa trường tự chủ tài chính hoặc dân lập hoặc bán công một phần là do mức học phí có phần khá cao hơn mặt bằng chung.
Đây chắc hẳn là câu hỏi mà nhiều học sinh đang đứng trước ngưỡng cửa Đại học có những nguyện vọng đăng ký Đại học Mở đang vô cùng trăn trở, băn khoăn nhưng câu trả lời nằm ở chính quyết tâm cũng như nỗ lực của sinh viên. Trong quyển “nhà giả kim” của Paulo Coelho có một câu nói vô cùng nổi tiếng đó là “Nếu như bạn thật tâm mong muốn một điều gì đó thì cả vũ trụ sẽ hợp lực giúp bạn có được nó”. Đây dường như không chỉ là một lời động viên mà còn là một lời khẳng định rằng chỉ cần bạn có hoài bão, đam mê và động lực thì thành công sẽ tới sớm với bạn.
Hy vọng với bài viết trên đây, nhiều người đã có cho riêng mình những thông tin về Đại học Mở, và đây là trường tư thục hay trường công lập cũng như những thông tin về trường sẽ giúp bạn và nhiều sinh viên có định hướng tốt nhất về ngành, nghề trong tương lai nhé.
Theo khoản 4 Điều 2 Quyết định 868/QĐ-BTP năm 2015 quy định như sau:
- Xác định và mở các ngành, chuyên ngành đào tạo đại học, sau đại học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật;
- Phát triển chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa và hiện đại hóa; xây dựng và thực hiện các kế hoạch đào tạo dài hạn, ngắn hạn với quy mô, hình thức và phương pháp đào tạo hợp lý nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo;
- Tổ chức tuyển sinh, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá kết quả đào tạo, công nhận và cấp bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ và các văn bằng, chứng chỉ khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao;
- Thực hiện các nhiệm vụ đào tạo theo nhu cầu xã hội và các nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng khác do Bộ trưởng Bộ Tư pháp giao (không bao gồm đào tạo, liên kết đào tạo trung cấp luật).
Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật /
Theo khoản 1 Điều 3 Quyết định 868/QĐ-BTP năm 2015 quy định cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Luật Hà Nội như sau:
Hội đồng Trường được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Giáo dục đại học, Điều lệ trường đại học và các văn bản hướng dẫn thi hành.
(2) Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng
Hiệu trưởng là người đại diện cho Trường trước pháp luật, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của Trường trước Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được giao của Trường.
Phó Hiệu trưởng là người giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý, điều hành các hoạt động của Trường; được Hiệu trưởng phân công trực tiếp quản lý một số lĩnh vực, nhiệm vụ công tác; chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng và trước pháp luật về những lĩnh vực công tác được phân công. Số lượng Phó Hiệu trưởng của Trường theo quy định pháp luật.
(3) Hội đồng Khoa học và Đào tạo
Hội đồng Khoa học và Đào tạo có Chủ tịch, thư ký và các thành viên; có số lượng thành viên là số lẻ từ 11 đến 25 thành viên, bao gồm: Hiệu trưởng, một số phó hiệu trưởng; trưởng của một số khoa, viện, phòng chức năng trong Trường; đại diện giảng viên, nghiên cứu viên của nhà trường có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc trình độ tiến sĩ; một số đại diện các nhà khoa học có liên quan hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường, không phải giảng viên cơ hữu hoặc cán bộ quản lý cơ hữu của Trường (nếu cần thiết).
Hội đồng Khoa học và Đào tạo được tổ chức và hoạt động theo quy định Luật Giáo dục đại học, Điều lệ trường đại học và các văn bản hướng dẫn thi hành.
(4) Các đơn vị trực thuộc Trường:
- Khoa Pháp luật hành chính - nhà nước;
- Khoa Pháp luật thương mại quốc tế;
- Phòng Quản lý khoa học và trị sự Tạp chí;
- Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo;
- Trung tâm Thông tin thư viện;
- Trung tâm Công nghệ thông tin;
Việc thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các đơn vị tại điểm d khoản 1 Điều này do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định trên cơ sở đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác giữa các đơn vị trực thuộc Trường do Hiệu trưởng quy định.
(5) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, đoàn thể và tổ chức xã hội
- Đảng bộ Trường Đại học Luật Hà Nội;
- Công đoàn Trường Đại học Luật Hà Nội;
- Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội;
- Hội Cựu chiến binh Trường Đại học Luật Hà Nội;
- Chi hội Luật gia Trường Đại học Luật Hà Nội;
- Hội Sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.
Đảng bộ, các đoàn thể và các tổ chức xã hội của Trường được thành lập, tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Đảng, điều lệ của các đoàn thể, tổ chức xã hội và theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.