Tư vấn pháp luật miễn phí cho người nghèo là gì? Người nghèo được hỗ trợ trong lĩnh vực tư pháp như thế nào? Người nghèo cần chuẩn bị giấy tờ gì và thực hiện quy trình tự thủ tục như thế nào để được luật sư tư vấn miễn phí? Dưới đây công ty luật Nhân Hậu sẽ hướng dẫn thủ tục để được hỗ trợ tư pháp miễn phí dành cho đối tượng là người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và người có khó khăn về tài chính.
Tư vấn pháp luật miễn phí cho người nghèo là gì? Người nghèo được hỗ trợ trong lĩnh vực tư pháp như thế nào? Người nghèo cần chuẩn bị giấy tờ gì và thực hiện quy trình tự thủ tục như thế nào để được luật sư tư vấn miễn phí? Dưới đây công ty luật Nhân Hậu sẽ hướng dẫn thủ tục để được hỗ trợ tư pháp miễn phí dành cho đối tượng là người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và người có khó khăn về tài chính.
Trung tâm tư vấn pháp luật miễn phí cho người nghèo
– Số điện thoại: 043.978.0507/ 04.665.88555
– Email: [email protected]
– Số điện thoại: 0945526379 hoặc 0977350586
– Số điện thoại: 0230.3827.447 hoặc 0904001458
– Email: [email protected]
– Số điện thoại: 0827721388 hoặc 0913592190
Tại Điều 7 Luật trợ giúp pháp lý 2017 quy định các đối tượng được trợ giúp pháp lý miễn phí như sau:
1. Người có công với cách mạng.
4. Người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.
5. Người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
6. Người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo.
7. Người có khó khăn về tài chính
Như vậy, các đối tượng nêu trên đây sẽ được tư vấn pháp luật miễn phí cũng như được tiếp cận, hỗ trợ tư pháp miễn phí trong các thủ tục hành chính, dân sự, hình sự theo quy định pháp luật. Tìm hiểu quy định về các trường hợp được trợ giúp pháp lý miễn phí để biết thêm chi tiết có thuộc trường hợp của bạn hay không.
Ở dưới đây, công ty luật Nhân Hậu hướng dẫn riêng phần tư vấn pháp luật miễn phí cho người nghèo theo quy định tại các khoản 2, 6, 7 Điều 7 Luật trợ giúp pháp lý 2017
Trên thực tế, mỗi năm có hàng nghìn vụ việc cần đến sự tư vấn, giúp đỡ của luật sư, trợ giúp viên pháp lý. Những đối tượng cần tư vấn pháp lý cũng rất đa dạng từ trẻ em, người già, người nghèo đến những người đau ốm, bệnh tật…
Những đối tượng trên nếu được luật sư, trợ giúp viên pháp lý tư vấn, bảo vệ có phải trả phí không? Liên quan đến vấn đề này, Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) đã quy định rất cụ thể.
Trước hết theo giải thích được nêu tại Luật này, trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý trong việc trợ giúp pháp lý, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong việc tiếp cận công lý và bình đẳng pháp luật.
Điều 7 Luật Trợ giúp pháp lý quy định các nhóm người sau sẽ được trợ giúp pháp lý:
1. Người có công với cách mạng.
4. Người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
5. Người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
6. Người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo.
7. Người thuộc một trong các trường hợp sau đây có khó khăn về tài chính:
- Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, con của liệt sĩ và người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ;
- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi là bị hại trong vụ án hình sự;
- Nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình;
- Nạn nhân của hành vi mua bán người theo quy định của Luật Phòng, chống mua bán người;
Lợi ích của luật sư doanh nghiệp:
Ông bà ta thường nói: “ĐỪNG ĐỂ MẤT BÒ MỚI LO LÀM CHUỒNG”, vì vậy doanh nghiệp cần phải có “Luật sư doanh nghiệp” để đem lại những lợi ích: Phòng ngừa, hạn chế những rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp :
Tranh chấp nội bộ: tranh chấp lao động đối với nhân viên, tranh chấp giữa các thành viên/cổ đông góp vốn, nhân viên bán hàng chiếm đoạt tài sản công ty…
Tranh chấp bên ngoài: hợp đồng kinh tế, tranh chấp về nợ (khó đòi) với đối tác/khách hàng…
Tranh chấp với cơ quan nhà nước: thuế, bảo hiểm xã hội, vi phạm hành chính…
Tư vấn, hỗ trợ và soạn thảo các văn bản liên quan đến mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Một nhân viên pháp lý không thể chuyên nghiệp bằng một đội ngũ luật sư thực thụ. Với chi phí hợp lý, doanh nghiệp có một ê kíp trợ giúp pháp lý giàu kinh nghiệm thực tiễn trên thương trường.
Trong thời đại công nghệ số như hiện nay, chúng tôi cam kết luôn hỗ trợ doanh nghiệp mọi lúc mọi nơi mặc dù chúng tôi không có mặt tại doanh nghiệp suốt 8 giờ làm việc trong ngày.
Các lĩnh vực doanh nghiệp được hỗ trợ:
Xin vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo thông tin dưới đây nếu bạn muốn tìm hiểu dịch vụ Luật sư riêng dành cho doanh nghiệp:
Luật Sư – Thạc Sĩ Trần Hoàng Luân
Ngôn ngữ làm việc : Tiếng Việt, Tiếng Anh
Số điện thoại : +84 948682349 (Viber, Whatsapp, Line, Wechat)
DỊCH VỤ HẬU MÃI CHU ĐÁO CHO KHÁCH HÀNG
Sau khi công việc hoàn thành, Công ty Quốc Luật cam kết hỗ trợ Khách hàng các nội dung sau.- Cung cấp hồ sơ nội bộ công ty;- Tư vấn miễn phí trong suốt quá trình hoạt động của Doanh nghiệp.
Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp và hoàn hảo nhất!
Lưu ý: Để bảo mật thông tin của Quý Khách, khi Quý Khách "bình luận" vào bài viết với nội dung chứa số điện thoại và email, những thông tin liên hệ đó sẽ được Quốc Luật ẩn đi nhằm tránh những rắc rối phát sinh cho quý khách hàng.
Theo Luật Trợ giúp pháp lý, các đối tượng như: Người có công với cách mạng, người nghèo, trẻ em, người nhiễm HIV gặp khó khăn về tài chính… sẽ được trợ giúp pháp lý. Những người này sẽ được tư vấn, bảo vệ mà không phải trả tiền.
Trợ giúp pháp lý là hoạt động có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa và hạn chế những tranh chấp, vi phạm pháp luật.
Theo quy định, những đối tượng trên sẽ được tư vấn, hỗ trợ về pháp lý mà không phải trả tiền, lợi ích vật chất hoặc lợi ích khác. Ngoài ra, các đối tượng này còn được quyền tự mình hoặc thông qua người thân thích, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác yêu cầu trợ giúp pháp lý; Được thông tin về quyền được trợ giúp pháp lý, trình tự, thủ tục trợ giúp pháp lý khi đến tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý và các cơ quan nhà nước có liên quan; Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật…
Để nhận được trợ giúp pháp lý, các đối tượng nêu trên cần phải cung cấp giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý. Đồng thời, phải có thái độ hợp tác, cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin, tài liệu, chứng cứ có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý cho luật sư, người trợ giúp pháp lý…
– Được trợ giúp pháp lý mà không phải trả tiền, lợi ích vật chất hoặc lợi ích khác.
Theo quy định pháp luật, khi thực hiện công việc tư vấn pháp luật miễn phí cho người nghèo thì không được thu phí, tiền hay bất kỳ một khoản lợi ích nào khác.
– Tự mình hoặc thông qua người thân thích, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác yêu cầu trợ giúp pháp lý.
– Được thông tin về quyền được trợ giúp pháp lý, trình tự, thủ tục trợ giúp pháp lý khi đến tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý và các cơ quan nhà nước có liên quan.
– Yêu cầu giữ bí mật về nội dung vụ việc trợ giúp pháp lý.
– Lựa chọn một tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý và người thực hiện trợ giúp pháp lý tại địa phương trong danh sách được công bố;
– Yêu cầu thay đổi người thực hiện trợ giúp pháp lý khi người đó thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 25 của Luật trợ giúp pháp lý 2017.
– Thay đổi, rút yêu cầu trợ giúp pháp lý.
– Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
– Khiếu nại, tố cáo về trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý và quy định khác của pháp luật có liên quan.