Theo ông Phạm Thái Bình - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Trung An, giá lúa tươi tại ruộng tăng từng ngày, trong khi giá lúa tươi loại xuất khẩu sang châu Âu là 7.500-8.000 đồng/kg. Hiện nông dân vào vụ thu hoạch ngay lúc các quốc gia đang cần dự trữ lương thực nên sẵn đà tăng giá. Gạo Việt đang bán được giá khá cao nên các hợp đồng ký cho vụ đông xuân trong năm 2023 sẽ có giá tốt hơn.
Theo ông Phạm Thái Bình - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Trung An, giá lúa tươi tại ruộng tăng từng ngày, trong khi giá lúa tươi loại xuất khẩu sang châu Âu là 7.500-8.000 đồng/kg. Hiện nông dân vào vụ thu hoạch ngay lúc các quốc gia đang cần dự trữ lương thực nên sẵn đà tăng giá. Gạo Việt đang bán được giá khá cao nên các hợp đồng ký cho vụ đông xuân trong năm 2023 sẽ có giá tốt hơn.
Cuối năm 1982, trước yêu cầu an ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế biển đảo, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang nhận thấy vùng biển Kiên Giang rất rộng lớn, nhiều đảo cách đất liền rất xa, có đảo hơn 100 km, rất khó cho công tác quản lý, cũng như chỉ đạo phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh trên vùng biển đảo, nên Tỉnh quyết định đề nghị Chỉnh phủ cho thành lập huyện mới, lấy tên là huyện Kiên Hải (Kiên là chữ đầu Kiên Giang, Hải là biển).
Ngày 29 tháng 3 năm 1983, Chỉnh phủ quyết định thành lập huyện Kiên Hải trên cơ sở lấy toàn bộ xã đảo Lại Sơn (gồm cả quần đảo Nam Du và Hòn Tre) của huyện An Biên; quần đảo Hải Tặc, Bà Lụa và Hòn Nghệ thuộc huyện Hà Tiên, huyện có 06 xã gồm: Xã Hòn Tre (trung tâm hành chính huyện), xã An Sơn (quần đảo Nam Du), xã Lại Sơn (hòn Sơn Rái), xã Hòn Nghệ, xã Sơn Hải (quần đảo Bà Lụa) và xã Tiên Hải (Quần đảo Hải Tặc).
Đến năm 1987, điều chỉnh địa giới hành chính lần thứ nhất, Kiên Hải còn 05 xã, xã Tiên Hải được giao về thị xã Hà Tiên.
Đến năm 2000, điều chỉnh địa giới hành chính lần thứ hai, xã Hòn Nghệ và xã Sơn Hải giao về cho huyện Kiên Lương. Kiên Hải còn lại 3 xã là Hòn Tre, Lại Sơn và An Sơn, diện tích tự nhiên là 27,85 km2, gồm 23 đảo, trong đó xã An Sơn gồm 21 đảo.
Năm 2005, xã Nam Du được thành lập, trên cơ sở tách ra từ xã đảo An Sơn huyện Kiên Hải gồm có 10 hòn đảo, với 03 ấp: An Bình, An Phú và Hòn Mấu.
Hiện nay, huyện Kiên Hải có 04 xã, 13 ấp với 23 hòn đảo:
Giao thông của huyện chủ yếu là đường biển nối huyện đảo với đất liền và các xã trong huyện. Có tuyến đường biển chính với tổng chiều dài khoảng 90 km, từ Rạch Giá đi Hòn Tre dài 28km, Rạch Giá đi Lại Sơn 60 km và đi An Sơn, Nam Du là 90km. Hiện nay, trên các tuyến từ Rạch Giá đi Hòn Tre, Lại Sơn, An Sơn đã có nhiều tàu cao tốc hoạt động nên việc đi lại giữa các đảo rất nhanh chóng và thuận lợi.
Hiện nay, các xã Hòn Tre, Hòn Sơn, An Sơn và Nam Du đã được Nhà nước đầu tư làm đường bê tông quanh đảo, ngang đảo, lộ giao thông nông thôn rất thuận tiện cho việc đi lại của nhân dân trên đảo.
Điện lưới quốc gia đã được Nhà nước đầu tư kéo từ đất liền ra xã đảo Hòn Tre và xã đảo Lại Sơn, riêng 02 xã An Sơn và Nam Du sử dụng điện bằng máy phát 24/24giờ, cơ bản đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của nhân dân.
Kiên Giang hiện nay có 12 huyện và 3 thành phố. Bao gồm 144 đơn vị hành chính cấp xã (10 thị trấn, 18 phường, 116 xã). Cụ thể:
Kiên Giang là tỉnh xếp thứ hạng cao trong 15 tỉnh đông dân cư trên toàn quốc. Với dân số khoảng 2.109.000 người, mật độ rơi vào 332 người/km2. Người dân nơi đây sống tập trung tại nông thôn với nghề nghiệp chính là trồng cây nông nghiệp, nuôi thủy, hải sản và đánh bắt cá.
Phần đất liền Kiên Giang được thành lập bao gồm thành phố Rạch Giá và toàn bộ tỉnh Hà Tiên cũ. Vào thời nhà Nguyễn, Kiên Giang thuộc tỉnh Hà Tiên.
Nhìn chung, thời chiến tranh, Kiên Giang, Rạch Giá, Hà Tiên đã bị phân chia qua lại rất nhiều lần, không thống nhất giữa chính quyền Ngô Đình Diệm và quân Cách mạng Việt Nam.
Tuy nhiên, sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhân dân quy về một mối thì chúng ta đã có được mảnh đất Kiên Giang với 3 thành phố và 12 huyện như hiện tại.
Một số hình ảnh Kiên Giang xưa.
Đường phố Rạch Giá Chợ Rạch Giá xưa
Huyện Kiên Hải có hải phận rộng lớn, rất thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển, nhất là khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản…Kiên Hải có nhiều đảo với nhiều bãi biển đẹp, hoang sơ, cát trắng, nước trong xanh như: Bãi Bàng, Bãi Bấc, Bãi Thiên Tuế, Bãi Giếng của xã Lại Sơn; Bãi Cây Mến, Bãi Đất Đỏ, Bãi Ngự của xã An Sơn; Bãi Hòn Mấu, Hòn Dầu của xã Nam Du, cùng với nhiều loài hải sản phong phú, môi trường trong lành và con người thân thiện…là tiềm năng lớn để phát triển du lịch biển theo hướng du lịch sinh thái. Lại Sơn và Quần đảo Nam Du cũng được tỉnh công nhận là khu du lịch địa phương là tiền đề để du lịch Kiên Hải ngày càng phát triển tương xứng với tiềm năng lợi thế của huyện.
Kiên Giang nằm ở cửa ngõ kinh tế biển, là nơi giao thoa giữa nhiều nền văn hóa. Dân tộc sinh sống tại vùng đất này chủ yếu là người Kinh, người Khmer và người Hoa. Trong đó, người Khmer được coi là dân bản địa và sinh sống lâu đời nhất tại các tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long.
Tại Kiên Giang, người Khmer chiếm 12,5% dân số của tỉnh và 16,7% tổng số người Khmer trên cả nước. Chính vì vậy, văn hóa ở đây có những nét độc đáo và vô cùng đa dạng, kêt hợp giữa văn hóa Óc Eo và văn hóa Sa Huỳnh.
Vì có bề dày lịch sử phát triển nên Kiên Giang vẫn lưu giữ rất nhiều nét văn hóa truyền thống từ thuở xa xưa. Ở đây, ta có thể bắt gặp những loại hình nghệ thuật như hát bội, múa lân,… của người Hoa. Hoặc hát dù kê, múa Ròm-vông, múa À-dây, múa Lâm-lêu,… của người Khmer. Bên cạnh đó, bạn có thể thưởng thức đờn ca tài tử – cải lương, hò thẻ mực,… của người Kinh vô cùng hấp dẫn.
Ngoài ra, vì những nét văn hóa đặc sắc như vậy nên ẩm thực nới đây cũng vô cùng đa dạng với muôn hình, muôn vẻ. Những đặc sản được tận dụng từ tài nguyên rừng vàng biển bạc, được chế biến bởi đôi tay lành nghề đã tạo nên sự nổi bật trong văn hóa ẩm thực của Kiên Giang, làm phong phú hóa nét ẩm thực đặc trưng của đất nước.
Những món đặc sản của Kiên Giang có thể kể tới như cá nhồng, Nước mắm Phú Quốc, Sò huyết Hà Tiên, Bún cá Kiên Giang,…
Kiên Giang còn duy trì và phát triển rất nhiều làng nghề truyền thống như đan đệm bàng, dệt chiếu Tà Niên, nắn nồi Hòn Đất, làm huyền phách ở Hà Tiên, chế tác thủ công mỹ nghệ bằng đồi mồi,…
Sản phẩm được làm từ nghệ nhân làm huyền phách tại Hà Tiên – vòng tay đá huyền thạch Làng nghề làm nước mắm truyền thống tại Phú Quốc
Có thể nói, Kiên Giang là nơi hội tụ đất trời với cảnh sắc thiên nhiên vô cùng tuyệt diệu. Đến với Kiên Giang, khách du lịch muốn núi, có núi, muốn biển có biển, muốn rừng, có rừng. Trong đó, không thể không kể tới những điểm du lịch vô cùng nổi tiếng như:
Đảo Hòn Sơn Kiên Giang Quần đảo Nam Du Kiên Giang
Kiên Giang thuộc miền nào? Trên đây là một số thông tin chi tiết giải đáp cho những thắc mắc của bạn về mảnh đất này. Việt Nam ta có 63 tỉnh thành, mỗi nơi đều có vẻ đẹp riêng. Nếu có cơ hội, hãy một lần ghé đến Kiên Giang, những con người giản dị nơi đây sẽ luôn chào đón bạn!
Trụ sở: 16 Lê Hồng Phong - Ba Đình - Hà Nội.
Điện thoại: Văn phòng: 080 43162; Fax: 080.48924
Email: [email protected]
Bản quyền thuộc Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
Huyện Kiên Hải là một huyện đảo thuộc tỉnh Kiên Giang, có 23 hòn đảo lớn nhỏ nằm trong khu vực biển Tây Nam. Đơn vị hành chính gồm có 04 xã, diện tích tự nhiên 27,85 km2. Trung tâm hành chính huyện đặt trên địa bàn xã Hòn Tre cách trung tâm thành phố Rạch Giá về hướng Tây khoảng 30 km đường biển, đảo xa nhất cách trung tâm thành phố Rạch Giá là 90 km (Quần đảo Nam Du), giao thông chính là đường thủy, dân cư sinh sống chủ yếu bằng nghề khai thác đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp và dịch vụ du lịch.