Trồng Cây Cao Su Ở Miền Bắc

Trồng Cây Cao Su Ở Miền Bắc

Gia đình anh Dương Văn Lương ở thôn 7 xã Xuân Bình, huyện Như Xuân có 4 ha cao su đang ở thời kì thu hoạch mủ. Từ đầu năm đến nay, giá mủ cao su mua tại vườn có giá giao động từ 18- 22 nghìn đồng 1 kg, cao hơn 8 -10 nghìn đồng 1kg so với cùng kì năm ngoái. Với giá bán như hiện nay, 4 ha cao su của gia đình anh Lương sẽ thu trên 10 tấn mủ trị giá trên 200 triệu đồng.

Gia đình anh Dương Văn Lương ở thôn 7 xã Xuân Bình, huyện Như Xuân có 4 ha cao su đang ở thời kì thu hoạch mủ. Từ đầu năm đến nay, giá mủ cao su mua tại vườn có giá giao động từ 18- 22 nghìn đồng 1 kg, cao hơn 8 -10 nghìn đồng 1kg so với cùng kì năm ngoái. Với giá bán như hiện nay, 4 ha cao su của gia đình anh Lương sẽ thu trên 10 tấn mủ trị giá trên 200 triệu đồng.

Kỹ thuật trồng măng cụt cơ bản cho năng suất cao

Nếu không trồng măng cụt ở miền Bắc, các vùng khác nên tham khảo kỹ thuật trồng măng cụt cho kinh tế cao dưới đây.

Có nên trồng cây măng cụt ở miền Bắc không?

Trên thực tế, chúng ta ít thấy cây măng cụt trồng ở miền Bắc bởi đây là nơi có khí hậu thất thường và là nơi có mùa đông lạnh nhất cả nước. Măng cụt là loại cây nhiệt đới. Do đó, măng cụt không thể trồng và thích ứng với khí hậu tại miền Bắc. Đây là lý do cây măng cụt không thể thích nghi, sinh trưởng và phát triển qua những ngày thời tiết giá lạnh.

Thực tế có rất nhiều nhà vườn đã tiến hành trồng măng cụt ở miền Bắc nhưng không đem lại hiệu quả kinh tế như mong muốn. Thậm chí tỷ lệ chết cây con và hao hụt rất cao. Đây chính là lý do không nên trồng măng cụt ở các tỉnh phía Bắc.

Các bước trồng măng cụt cho người mới

Dưới đây là một số bước cơ bản giúp người mới trồng măng cụt dễ dàng hơn:

Ở mỗi giai đoạn thì nên bón phân với liều lượng khác nhau. Dưới đây là cách bón phân ở từng giai đoạn khi không trồng măng cụt ở miền Bắc. Mời bạn đọc cùng tham khảo:

Mỗi năm bón 5-10kg phân chuồng + NPK 15-15-15 mỗi gốc. Liều lượng phân bón như sau:

Giai đoạn cây măng cụt ra trái:

Mặc dù không trồng măng cụt ở miền Bắc, nhưng bạn vẫn có thể tham khảo công chi tiết cách chăm sóc của người làm vườn khi măng cụt ra trái. Cùng tìm hiểu cách bón phân ở giai đoạn này nhé.

Một trong những lưu ý khi trồng măng cụt đó là cần phải chăm sóc cây và phát hiện các sâu bệnh kịp thời để tìm cách chữa trị. Cùng tìm hiểu cách phòng ngừa sâu bệnh khi dưới đây:

Trên đây là những chia sẻ của Người Nhà Nông về những kiến thức về trồng măng cụt ở miền Bắc. Hy vọng bài viết của chúng tôi đã giúp bạn trả lời được câu hỏi miền Bắc có trồng được măng cụt không. Theo dõi website của chúng tôi để cập nhật những thông tin hữu ích khác nhé.

Cây Cao su (danh pháp hai phần: Hevea brasiliensis), là một loài cây thân gỗ thuộc về họ Đại kích (Euphorbiaceae) và là thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn nhất trong chi Hevea. Nó có tầm quan trọng kinh tế lớn là do chất lỏng chiết ra tựa như nhựa cây của nó (gọi là mủ) có thể được thu thập lại như là nguồn chủ lực trong sản xuất cao su tự nhiên.

Cây cao su có thể cao tới trên 30m. Nhựa mủ màu trắng hay vàng có trong các mạch nhựa mủ ở vỏ cây, chủ yếu là bên ngoài libe. Các mạch này tạo thành xoắn ốc theo thân cây theo hướng tay phải, tạo thành một góc khoảng 30 độ với mặt phẳng.

Khi cây đạt độ tuổi 5-6 năm thì người ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ: các vết rạch vuông góc với mạch nhựa mủ, với độ sâu vừa phải sao cho có thể làm nhựa mủ chảy ra mà không gây tổn hại cho sự phát triển của cây, và nhựa mủ được thu thập trong các thùng nhỏ. Quá trình này gọi là cạo mủ cao su. Sản lượng mủ cao su phụ thuộc vào giống, địa điểm trồng, bên cạnh đó là chế độ cạo. Chu kỳ khai thác của cây cao su thường từ 20 đến 25 năm.

Cây cao su ban đầu chỉ mọc tại khu vực rừng mưa Amazon. Cách đây gần 10 thế kỷ, thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào quần áo chống ẩm ướt, và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè. Họ gọi chất nhựa này là Caouchouk, theo Thổ ngữ Mainas nghĩa là "Nước mắt của cây" (cao là gỗ. Uchouk là chảy ra hay khóc).

Do nhu cầu tăng lên và sự phát minh ra công nghệ lưu hóa năm 1839 đã dẫn tới sự bùng nổ trong khu vực này, làm giàu cho các thành phố Manaus (bang Amazonas) và Belém (bang Pará), thuộc Brasil.

Cố gắng thử nghiệm đầu tiên trong việc trồng cây cao su ra ngoài phạm vi Brasil diễn ra vào năm 1873. Sau một vài nỗ lực, 12 hạt giống đã nảy mầm tại Vườn thực vật hoàng gia Kew. Những cây con này đã được gửi tới Ấn Độ để gieo trồng, nhưng chúng đã bị chết. Cố gắng thứ hai sau đó đã được thực hiện, khoảng 70.000 hạt giống đã được gửi tới Kew năm 1875. Khoảng 4% hạt giống đã nảy mầm, và vào năm 1876 khoảng 2.000 cây giống đã được gửi trong các thùng Ward tới Ceylon, và 22 đã được gửi tới các vườn thực vật tại Singapore. Sau khi đã thiết lập sự có mặt ở ngoài nơi bản địa của nó, cây cao su đã được nhân giống rộng khắp tại các thuộc địa của Anh. Các cây cao su đã có mặt tại các vườn thực vật ở Buitenzorg, Malaysia năm 1883[1]. Vào năm 1898, một đồn điền trồng cao su đã được thành lập tại Malaya, và ngày nay phần lớn các khu vực trồng cao su nằm tại Đông Nam Á và một số tại khu vực châu Phi nhiệt đới. Các cố gắng gieo trồng cây cao su tại Nam Mỹ bản địa của nó thì lại không diễn ra tốt đẹp như vậy.

Nhựa mủ cây cao su dùng để sản xuất lốp xe, găng tay y tế, bao cao su và các sản phẩm cao su khác.

Gỗ từ cây cao su, gọi là gỗ cao su, được sử dụng trong sản xuất đồ gỗ. Nó được đánh giá cao vì có thớ gỗ dày, ít co, màu sắc hấp dẫn và có thể chấp nhận các kiểu hoàn thiện khác nhau. Nó cũng được đánh giá như là loại gỗ "thân thiện môi trường", do người ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su đã kết thúc chu kỳ khai thác.

Ngoài ra,kho gỗ cao su nguyên gỗ còn cung cấp các sản phẩm về phôi gỗ, ván ghép, vụn gỗ cao su tẩm sấy ở thị trường ở Bình Dương và Việt Nam mang lại kinh tế cho người trồng cây cao su khi cây không còn khả năng cho mủ.

Cây cao su được người Pháp đưa vào Việt Nam lần đầu tiên tại vườn thực vật Sài Gòn năm 1878 nhưng không sống.

Đến năm 1892, 2000 hạt cao su từ Indonesia được nhập vào Việt Nam.[2] Trong 1600 cây sống, 1000 cây được giao cho trạm thực vật Ong Yệm (Bến Cát, Bình Dương), 200 cây giao cho bác sĩ Yersin trồng thử ở Suối Dầu (cách Nha Trang 20 km).

Năm 1897 đã đánh dầu sự hiện diện của cây cao su ở Việt Nam. Công ty cao su đầu tiên được thành lập là Suzannah (Dầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai) năm 1907. Tiếp sau, hàng loạt đồn điền và công ty cao su ra đời, chủ yếu là của người Pháp và tập trung ở Đông Nam Bộ: SIPH, SPTR, CEXO, Michelin... Một số đồn điền cao su tư nhân Việt Nam cũng được thành lập.

Đến năm 1920, miền Đông Nam Bộ có khoảng 7.000 ha và sản lượng 3.000 tấn.

Cây cao su được trồng thử ở Tây Nguyên năm 1923 và phát triển mạnh trong giai đoạn 1960 – 1962, trên những vùng đất cao 400 – 600 m, sau đó ngưng vì chiến tranh.

Trong thời kỳ trước 1975, để có nguồn nguyên liệu cho nền công nghiệp miền Bắc, cây cao su đã được trồng vượt trên vĩ tuyến 170 Bắc (Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, Phú Thọ). Trong những năm 1958 – 1963 bằng nguồn giống từ Trung Quốc, diện tích đã lên đến khoảng 6.000 ha. Hiện nay, cây cao su đã được trồng tại khu vực miền núi phía Bắc và Lai Châu được xem là thủ phủ của cây cao su ở khu vực này.

Đến 1976, Việt Nam còn khoảng 76.000 ha, tập trung ở Đông Nam Bộ khoảng 69.500 ha, Tây Nguyên khoảng 3.482 ha, các tỉnh duyên hải miền Trung và khu 4 cũ khoảng 3.636 ha.

Sau 1975, cây cao su được tiếp tục phát triển chủ yếu ở Đông Nam Bộ. Từ 1977, Tây Nguyên bắt đầu lại chương trình trồng mới cao su, thoạt tiên do các nông trường quân đội, sau 1985 đo các nông trường quốc doanh, từ 1992 đến nay tư nhân đã tham gia trồng cao su. Ở miền Trung sau 1984, cây cao su được phát triển ở Quảng trị, Quảng Bình trong các công ty quốc doanh.

Đến năm 1999, diện tích cao su cả nước đạt 394.900 ha, cao su tiểu điền chiếm khoảng 27,2%. Năm 2004, diện tích cao su cả nước là 454.000 ha, trong đó cao su tiểu điền chiếm 37%. Năm 2005, diện tích cao su cả nước là 464.875 ha.

Năm 2007 diện tích Cao Su ở Đông Nam Bộ (339.000 ha), Tây Nguyên (113.000 ha), Trung tâm phía Bắc (41.500 ha) và Duyên Hải miền Trung (6.500 ha).[3] Tháng 5 năm 2010 có một số bệnh lạ khiến người dân khốn khổ, bệnh bắt đầu có biểu hiện như, nhẹ thì vàng lá. Nặng hơn một chút thì rụng lá rồi chết mà cách đặc trị thì chưa thực sự hiệu quả.

Theo số liệu của Hiệp hội Cao su Việt Nam, đến cuối năm 2012, tổng diện tích cây cao su tại Việt Nam đã đạt 910.500 ha với sản lượng ước đạt 863.600 tấn, giữ vị trí thứ năm về sản lượng cao su thiên nhiên, sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Ấn Độ.

Số liệu thống kê của ANRPC đến năm 2017, diện tích cây cao su ở Việt Nam đạt 969.700 ha với năng suất đạt 1.094.500 tấn.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về

Vụ Xuân Hè: Là vụ trồng chính, khi thời tiết thuận lợi mưa nhiều bắt đầu trồng từ tháng 3 đến tháng 5. Nếu thời tiết mát, mưa kéo dài có thể kết thúc trồng vào trung tuần tháng 6.

Vụ Thu: Trồng vào tháng 8 và tháng 9.

Có thể trồng quế bằng cây gieo từ hạt hoặc chiết cành, song kinh nghiệm cho thấy cây chiết cho vỏ rất mỏng, hàm lượng tinh dầu thấp, do vậy phương pháp nhân giống từ hạt vẫn được áp dụng phổ biến.

Thu hái hạt giống: Tuổi cây giống từ 15 năm trở lên, sinh trưởng tốt, không bị bóc vỏ hoặc chặt cành lá, không bị sâu bệnh. Hàng năm khoảng cuối tháng 12 sang đầu tháng Giêng quả quế đã già và sắp chín. Thường mùa Thu hái rộ là tháng 2 - 3. Hạt lấy về rửa sạch lớp vỏ thịt ở ngoài, hong cho hạt ráo, tốt nhất sau khi xử lý hạt đem gieo ngay.

Trường hợp cất trữ thì phải đem phơi khô nhưng tránh nắng to, rồi trộn với cát hơi ẩm theo tỷ lệ 1 hạt/2 cát, chỉ có thể để được 1 tháng. Trong thời gian bảo quản hạt phải đảo hạt 2 ngày/lần.

Chọn nơi đất xốp pha cát, tránh phù sa. Đất trồng rừng quế phải chọn chỗ đất dốc thoai thoải về phía mặt trời và có đủ ánh sáng. Trước khi trồng cần phải làm đất toàn bộ, làm cỏ sạch sẽ.

Đào hố rộng khoảng 1 m, sâu khoảng 67 cm, mỗi hố bón khoảng 15 kg phân rác và phân chuồng làm phân bón lót.

Trồng rừng hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết, không nên trồng rừng vào những trận mưa nhỏ đầu tiên trong năm vì khi đó đất chưa đủ ẩm và chưa nắm chắc được thời tiết. Khi mưa đã có nước ngấm đều xuống đáy hố thì mới trồng.

Nên trồng cây vào những ngày trời râm mát, có mưa nhỏ, lặng gió và đất đủ ẩm. Không trồng cây vào những ngày mưa to gió lớn.

Hạt giống được sàng sạch cát. Sau đó cho hạt vào rổ đãi, vò hạt trong nước lạnh để loại bỏ hết hạt lép, hạt nổi… rồi hong hạt trong bóng dâm cho hạt se bớt nước. Hạt này có thể gieo ngay hoặc tiếp tục ngâm nước ấm 30 - 40oC trong 3 giờ. Vớt hạt ra để ráo nước, rồi ngâm hạt trong thuốc tím nồng độ 0,1% trong 15 phút, vớt ra ủ hạt trong cát ẩm (10 - 12%), tỷ lệ 1 hạt/2 cát.

Thường xuyên kiểm tra và tưới nước đủ ẩm cho hạt đến khi hạt nứt nanh thì mang đi gieo. Nên chọn những hạt nứt nanh đem gieo trước, những hạt còn lại tiếp tục ủ đến khi nứt nanh mới mang đi gieo.

Gieo mỗi hạt cách nhau 3 - 4 cm. Lấp đất sâu khoảng từ 12 - 15 mm, sau đó phủ mặt luống bằng rơm rạ đã khử trùng bằng nước vôi.

Giữ ẩm cho đất, đặc biệt trong những ngày mới gieo. Khi cây mọc được 2 hoặc 3 lá thì xới đất và làm sạch cỏ. Bón thúc cho cây 1 - 2 lần.

Khi cây được 1 - 1,5 tuổi sẽ tiến hành trồng. Cây con đạt tiêu chuẩn có chiều cao đạt từ 25 - 30 cm, đường kính gốc lớn lớn hơn 3 mm, cây có từ 5 - 7 lá. Cây có 1 thân, thân thẳng, xanh tốt không bị cụt ngọn và không bị sâu bệnh hại.

Thời điểm thích hợp để trồng cây là vào vụ Xuân. Bạn có thể trồng vào mùa Thu nhưng tránh những đợt mưa. Đất trồng phải đủ ẩm và kích thước trồng khoảng 40 x 40 x 40 cm.

Trong quá trình cây phát triển sẽ tiến hành dọn cỏ, dọn dây leo và cây bụi xâm lấn. Giữ đất ẩm và chống xói mòn sau khi trồng.

Khi quế được 3 - 4 tuổi, có nhiều cây đâm cành, vì vậy vào mùa Đông hoặc đầu Xuân cần tỉa bớt cành thấp, để cây cao thẳng sau này bóc được nhiều vỏ. Công việc này cần thận trọng tránh sây sát vỏ cây.

Trong quá trình chăm sóc phải điều chỉnh độ tàn che cho cây Quế đến năm thứ 4 cây được phơi ra ánh sáng hoàn toàn.

Rừng trồng được chăm sóc 7 lần trong 4 năm.

Đối với rừng trồng vụ Xuân Hè: Từ năm thứ nhất đến năm thứ 3 chăm sóc mỗi năm 2 lần, năm thứ 4 chăm sóc 1 lần.

Đối với rừng trồng vụ thu: Năm thứ nhất chăm sóc 1 lần, từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 chăm sóc mỗi năm 2 lần.

Sau khi gieo 15 ngày, hạt nảy mầm. Khi cây được 3 - 5 tháng tuổi, tiến hành bón thúc bằng phân vô cơ. Có thể bón theo tỷ lệ 2:2:1 (30g Amoni Sulfat + 40g Supe lân + 10g Kali clorur) hoặc 3:3:1 (45g Amoni Sulfat + 60g Supe lân + 10g Kali Clorur), hòa phân với nước tưới cho 1m2. Chú ý giữ ẩm và làm cỏ thường xuyên.

Sâu ăn lá thường xuất hiện phá hoại; dung các biện pháp diệt trừ bằng cách phun dung dịch Trebon nồng độ 0,2%.

Sâu đục thân dung đèn bẫy để bắt và diệt

Bệnh tua mực phải chặt bỏ và đốt ngay cây bị bệnh.

Cây quế nhân giống bằng phương pháp vô tính sau 6 - 7 năm cho thu hoạch, nhưng trồng bằng hạt phải sau 20 năm.

Trong quá trình nuôi dưỡng, cần tỉa thưa 2 lần. Đối với cây trồng từ hạt, tỉa thưa lần thứ nhất vào tuổi 8 - 10, lần thứ hai vào tuổi 15.