Dạy học từ lâu đã là một nghề cao quý, nhận được sự quan tâm sâu sắc từ xã hội. Chính vì vậy, việc đổi mới phương pháp giảng dạy là cần thiết để tránh sự đơn điệu và giữ vững sự hấp dẫn. Trong kỷ nguyên 4.0, việc ứng dụng công nghệ số trong dạy học đã trở thành xu hướng tất yếu. Hãy cùng DotB khám phá những lợi ích vượt trội của xu hướng này nhé!
Dạy học từ lâu đã là một nghề cao quý, nhận được sự quan tâm sâu sắc từ xã hội. Chính vì vậy, việc đổi mới phương pháp giảng dạy là cần thiết để tránh sự đơn điệu và giữ vững sự hấp dẫn. Trong kỷ nguyên 4.0, việc ứng dụng công nghệ số trong dạy học đã trở thành xu hướng tất yếu. Hãy cùng DotB khám phá những lợi ích vượt trội của xu hướng này nhé!
Tương tự, Google Meeting cũng là một phần mềm dạy học online miễn phí ứng dụng công nghệ số trong dạy học với nhiều tính năng hữu ích. Với Google Meet, bạn có thể dễ dàng tạo lập lớp học nhanh chóng và chia sẻ tài liệu một cách tiện lợi.
Bất kể bạn đang ở đâu, chỉ cần có kết nối Internet, bạn có thể tổ chức và tham gia các buổi học trực tuyến một cách hiệu quả. Các tính năng như chia sẻ màn hình, ghi lại cuộc họp, và tích hợp với các ứng dụng khác của Google giúp tăng cường trải nghiệm học tập và giảng dạy, tạo ra một môi trường giáo dục linh hoạt và hiện đại.
Với các tính năng tạo dựng lớp học, nhắn tin trực tiếp, đặt lịch hẹn cho bài tập, cung cấp tài liệu,.. MS Teams đã thực hiện hiệu quả việc ứng dụng công nghệ số trong dạy học mang lại trải nghiệm không thể tuyệt vời hơn cho lĩnh vực giáo dục.
Hơn nữa, Ms Teams còn tích hợp bộ Office 365 gồm Skype và Microsoft Office giúp đa dạng các tính năng hơn. Các giáo viên có thể sử dụng ứng dụng này để tạo lập một lớp học trực tuyến, nơi họ có thể trao đổi thông tin học tập với học sinh.
Bên cạnh những phần mềm dạy học đã đề cập, phần mềm quản lý trung tâm đào tạo DotB EMS nổi bật với tính năng quản lý và tích hợp giảng dạy ưu việt. DotB EMS được thiết kế để nâng cao hiệu quả quản lý bằng cách tự động hóa nhiều tác vụ, giảm thiểu công việc thủ công và tối ưu hóa quy trình làm việc.
Phần mềm này không chỉ giúp tiết kiệm thời gian mà còn tạo ra một môi trường quản lý chuyên nghiệp và hiệu quả, giúp các trung tâm đào tạo phát triển mạnh mẽ trong thời đại công nghệ số.
Việc ứng dụng công nghệ số trong dạy học mang lại một lợi ích đáng chú ý là việc quản lý kết quả học tập trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Các hệ thống quản lý học tập như hệ thống quản lý DotB EMS cho phép giáo viên tự động ghi nhận và theo dõi tiến độ học tập của học sinh một cách chi tiết và hiệu quả.
Từ việc nhập điểm, đánh giá bài tập đến tạo bảng xếp hạng, mọi thông tin được lưu trữ và cập nhật đồng bộ trên nền tảng số, giúp giáo viên tiết kiệm thời gian và công sức trong quá trình quản lý. Đồng thời, học sinh cũng có thể dễ dàng theo dõi và đánh giá tiến độ học tập của mình, từ đó tự chủ hơn trong quá trình học.
Nhờ việc ứng dụng công nghệ số trong dạy học, nguồn tài liệu học tập trở nên phong phú và dễ dàng tiếp cận, chỉ cần một cú nhấp chuột là có thể khai thác và nghiên cứu. Dưới đây là 7 lợi ích mà công nghệ số mang lại trong lĩnh vực giáo dục.
Hiện nay, nhiều phần mềm dạy học miễn phí đang được xây dựng và phát triển giúp tối đa hóa việc ứng dụng công nghệ số trọng dạy học. Những công cụ này không chỉ cung cấp nguồn tài liệu phong phú và đa dạng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh tiếp cận với các phương pháp giảng dạy hiện đại.
Zoom là một nền tảng hỗ trợ cho giáo viên và học sinh trong việc mở các lớp học trực tuyến tại nhà, ứng dụng này đã được xuất hiện từ khá lâu nhưng chỉ thực sự phát triển trong thời kỳ dịch bệnh kéo dài bởi đây là một công cụ dạy học phù hợp có hai hình thức bao gồm miễn phí và có trả phí.
Bạn có thể khởi tạo phòng Zoom mọi lúc mọi nơi, chỉ cần đảm bảo các thiết bị điện tử thông minh kèm theo kết nối Internet, với các tính năng cơ bản để bắt đầu buổi dạy như trình chiếu bài giảng, chat trực tuyến, share màn hình,…
Phần mềm Zoom được biết đến là một trong những phần mềm đi đầu trong việc ứng dụng dụng công nghệ số trong dạy học. Nền tảng này được xây dựng giúp việc học tập và giảng dạy có thể được thực hiện trực tuyến tại nhà. Bên cạnh đó, đây còn là công cụ được sử dụng phổ biến trong giai đoạn đại dịch Covid đang bùng phát.
Với phần mềm Zoom, bạn có thể học tập và giảng dạy trên nhiều nền tảng khác nhau, từ ứng dụng dành cho điện thoại đến website. Chỉ cần có kết nối Internet, bạn có thể tận dụng tối đa các tính năng của Zoom một cách dễ dàng và thoải mái. Zoom mang lại sự linh hoạt và tiện lợi, giúp bạn duy trì hiệu quả học tập và giảng dạy mọi lúc, mọi nơi.
Chính thức có mặt tại thị trường vào năm 2016, ClassIn được ra mắt như một phần mềm ứng dụng công nghệ số trong dạy học. Hiện nay, nền tảng này đã được xuất hiện trên 150 quốc gia và đang ngày càng phát triển hơn nữa.
Không chỉ là phần mềm dành riêng cho người học nhỏ tuổi mà ClassIn đã trở thành sự lựa chọn cho nhiều trường Đại học nổi tiếng như: Trường Đại học Sư phạm – Kỹ thuật, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa… và cả những doanh nghiệp lớn cũng dùng phần mềm ClassIn để thực hiện đào tạo nội bộ.
Ứng dụng sử dụng công nghệ trong quản lý lớp học
Ứng dụng công nghệ hiện đại không chỉ hỗ trợ thống kê điểm số mà còn đánh giá sự tiến bộ của từng học viên, phân chia nhóm học tập và quản lý mức độ tham gia của người học một cách hiệu quả.
Một trong những ứng dụng quản lý lớp học nổi bật hiện nay là phần mềm quản lý DotB EMS. Việc ứng dụng công nghệ số trong dạy học không chỉ nâng cao hiệu quả mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho cả giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học.
Thông qua việc thu thập và phân tích khối lượng lớn dữ liệu từ các hoạt động học tập, kết quả thi cử, và hành vi trực tuyến của học sinh, các nhà giáo dục có thể hiểu rõ hơn về nhu cầu và tiến độ học tập của từng cá nhân.
Big Data còn hỗ trợ việc phát triển các chương trình học cá nhân hóa, xác định sớm các dấu hiệu cần hỗ trợ, và đưa ra các quyết định chiến lược dựa trên dữ liệu thực tế.
Với khả năng lưu trữ và xử lý dữ liệu trên các máy chủ trực tuyến, điện toán đám mây cho phép người dùng truy cập thông tin và ứng dụng từ bất kỳ đâu, chỉ cần có kết nối internet.
Trong giáo dục, điện toán đám mây là bước đột phá của ứng dụng công nghệ số trong dạy học tạo điều kiện cho việc học tập từ xa, chia sẻ tài liệu và hợp tác giữa giáo viên và học sinh một cách dễ dàng và linh hoạt.
Ứng dụng thiết kế xây dựng bài giảng
Ứng dụng công nghệ số trong dạy học đã giúp giáo viên chuẩn bị bài giảng nhanh chóng và hiệu quả hơn nhờ vào các mẫu bài giảng có sẵn. Đồng thời, công nghệ cho phép tận dụng nhiều nguồn tài nguyên phong phú như video, hình ảnh, và tài liệu điện tử, tạo nên những bài giảng sinh động và hấp dẫn.
Các ứng dụng giúp hỗ trợ thiết kế xây dựng bài giảng phổ biển hiện nay có thể nhắc đến như: Canva, Powerpoint,….
Sử dụng thiết bị công nghệ thông minh
Trong lớp học hiện đại, các thiết bị thông minh ngày càng được sử dụng rộng rãi, giúp nâng cao sự tương tác và trực quan hóa bài giảng.
Những công cụ thông minh phổ biến bao gồm bảng tương tác, máy tính bảng, và máy chiếu thông minh. Nhờ vào những thiết bị này, giáo viên có thể tạo ra các bài giảng sinh động và hấp dẫn hơn, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu và hứng thú với việc học.
Hy vọng bài viết trên sẽ giúp quý anh/chị hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ số trong dạy học. Từ đó, có cách áp dụng những công nghệ dạy học phù hợp với điều kiện và nhu cầu của mình.
Nếu có bất kỳ thắc mắc gì bài viết hay tìm hiểu thêm về phần mềm quản lý DotB vui lòng liên hệ qua số điện thoại 096 126 9091 hoặc qua fanpage của chúng tôi ngay nhé!
Trong thời đại số hóa, việc ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực giáo dục đang trở thành một xu hướng tất yếu, mang lại nhiều lợi ích cho cả người dạy và người học. Bên cạnh đó, tích hợp các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, học máy hay nhiều công nghệ khác vào quá trình giảng dạy sẽ giúp nâng cao chất lượng, và hiệu quả của hoạt động giáo dục.
Bài viết sẽ làm rõ các nội dung bao gồm:
Ứng dụng công nghê trong giáo dục là việc tích hợp một hay nhiều phát mình, thành tựu công nghệ vào hoạt động giảng dạy như một công cụ để hỗ trợ các hoạt động giảng dạy tương thích, từ đó, nâng cấp hiệu quả của phương pháp và hình thức dạy học.
Một trong những bước tiến trong việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động giáo dục điển hình có thể kể đến như mô hình dạy học trực tuyến của tất cả các điểm trường từ nông thôn đến thành thị trên cả nước trong thời kỳ đại dịch Covid bùng nổ từ cuối năm 2019.
Và kể từ đó, mô hình “giáo dục công nghệ” ngày càng được phổ biến rộng rãi.
Hiện nay, việc áp dụng công nghệ vào các phương pháp giáo dục là một chủ để đang được nhiều bậc phụ huynh quan tâm.
Sở dĩ nhiều người nhận định rằng phương pháp học tập truyền thống tập trung chủ yếu vào việc tương tác trực tiếp tạo ra môi trường gắn kết, và truyền đạt kiến thức lý thuyết từ giáo viên đến học sinh là một môi trường học tập lí tưởng dành cho con em của họ.
Mặt khác, đối với sự phát triển của nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc đòi hỏi học sinh, sinh viên cập nhật những kiến thức công nghệ mới để theo kịp bước tiến thời đại là một việc cần thiết và nên làm. Và ứng dụng công cụ hiện đại cũng đem lại những lợi ích nhất định, đặc biệt là khi kết hợp với những phương pháp giáo dục truyền thống.
Tăng tính tương tác, kích thích sự hứng thú và tập trung vào bài giảng
Khi sử dụng công nghệ như video, trò chơi, ứng dụng trực tuyến, nội dung giảng dạy trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
Học sinh/sinh viên không chỉ đơn thuần tiếp nhận thông tin một chiều, mà còn được tham gia tích cực vào quá trình học tập. Họ có thể tương tác với nội dung, thực hành các bài tập trực quan, nhận phản hồi ngay lập tức. Điều này giúp thu hút sự chú ý của họ, tăng mức độ tập trung và tạo cảm giác tham gia vào bài học.
Hơn nữa, việc sử dụng công nghệ trong giảng dạy cũng giúp cá nhân hóa quá trình học tập. Học sinh/sinh viên có thể học theo tốc độ và phương thức phù hợp với khả năng và sở thích của mình. Điều này rất quan trọng, vì nó giúp tăng động lực học tập, tạo cảm giác chủ động và tự tin hơn.
Cung cấp các nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú và có tính cập nhật cao.
Việc cung cấp các nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú và có tính cập nhật cao là một lợi ích quan trọng khác khi kết hợp giữa học tập truyền thống và công nghệ trong giảng dạy.
Các nguồn tài nguyên đa dạng có thể bao gồm:
Khi được tiếp cận với nguồn tài nguyên phong phú như vậy, người học sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề, thúc đẩy sự tò mò và động lực học tập, nâng cao khả năng phân tích thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, qua đó nâng cao kỹ năng tư duy phản biện và giải quyết vấn đề.
Tham khảo: Chuyển đổi số trong giáo dục: Thực trạng và Giải pháp
Giúp giáo viên/giảng viên tiết kiệm thời gian, chuẩn bị bài giảng hiệu quả hơn.
Thời gian là một nguồn tài nguyên quý giá đối với giáo viên/giảng viên, vì họ phải chuẩn bị rất nhiều nội dung và hoạt động cho từng bài học.
Việc kết hợp công nghệ vào quá trình giảng dạy có thể giúp họ giải phóng một phần thời gian đó, để tập trung vào các khía cạnh quan trọng hơn.
Kết hợp công nghệ vào quá trình giảng dạy giúp giải phóng một phần thời gian đó, để tập trung vào các khía cạnh quan trọng hơn
Ví dụ, thay vì phải tự tạo các tài liệu, slide bài giảng từ đầu, giáo viên/giảng viên có thể tận dụng các nguồn tài nguyên số sẵn có trực tuyến như video, bài trình chiếu, mô phỏng, minh họa... Điều này không chỉ tiết kiệm thời gian mà còn mang lại nhiều lợi thế khác như tính tương tác, trực quan hóa cao.
Bên cạnh đó, các phần mềm, công cụ hỗ trợ giảng dạy cũng có thể tự động hóa một số công đoạn như quản lý lớp học, theo dõi tiến độ học tập, tạo bài tập, kiểm tra... Từ đó giáo viên/giảng viên có thể dành thời gian nhiều hơn cho việc thiết kế các hoạt động học tập sâu sắc, tương tác trực tiếp với học sinh/sinh viên.
Có 4 cấp độ chính của ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học :
Bài viết có liên quan: Chuyển đổi số trong giáo dục mầm non
Tóm lại, các cấp độ ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có xu hướng ngày càng nâng cao.
Cấp độ cơ bản và nâng cao thường được áp dụng phổ biến trong hoạt động giảng dạy của các giáo viên, cấp độ tích hợp, sáng tạo và nghiên cứu tuy ít khi được áp dụng vì tính ứng dụng thực tế, song vẫn là các cấp độ được kỳ vọng sẽ hướng đến trong tương lai nhằm tăng tính tương tác, trực quan, hiệu quả và chất lượng của quá trình dạy và học.
Một số ứng dụng công nghệ hiệu quả trong lĩnh vực giáo dục có thể kể đến như:
Ứng dụng trong xây dựng bài giảng
Tham khảo bài viết: Chuyển đổi số trong giáo dục tiểu học
Ứng dụng giúp chống gian lận thi cử
Ứng dụng trong lưu trữ tài liệu, chia sẻ thông tin
Một ví dụ ứng dụng công nghệ trong giáo dục là việc lồng ghép công nghệ 3D, thực tế ảo vào chương trình giảng dạy. Bằng việc kết hợp VR360 Virtual tour, các học sinh có cơ hội được trải nghiệm những môi trường ảo, giống như thực tế, kích thích tính tò mò và sự tham gia tích cực của họ vào bài học. Ví dụ: học sinh có thể tham quan ảo các di tích lịch sử, phòng thí nghiệm khoa học hay môi trường tự nhiên, từ đó nâng cao hiểu biết và trải nghiệm học tập.
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ số, việc ứng dụng công nghệ vào giáo dục đang trở thành một xu hướng không thể bỏ qua, tuy nhiên các nhà giáo dục cũng cần cân nhắc những khía cạnh quan trọng khi triển khai các phương pháp tích hợp công nghệ vào giáo dục như:
Đảm bảo an ninh, bảo mật dữ liệu: Các công nghệ số hóa và kết nối trong giáo dục sẽ tạo ra khối lượng dữ liệu lớn về người học, giáo viên và quá trình giảng dạy. Cần có các biện pháp bảo vệ và quản lý an toàn thông tin để bảo vệ quyền riêng tư và tránh rò rỉ, lạm dụng dữ liệu.
Đào tạo và nâng cao kỹ năng công nghệ cho giáo viên: Giáo viên cần được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng để sử dụng thành thạo các công nghệ mới trong giảng dạy. Các chương trình bồi dưỡng, tập huấn liên tục là cần thiết.
Điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy: Việc ứng dụng công nghệ 4.0 đòi hỏi các nhà giáo dục phải cập nhật, điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy để phù hợp với xu thế công nghệ mới, tăng tính tương tác và trải nghiệm cho người học.
Đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ: Việc triển khai các công nghệ hiện đại trong giáo dục cần có kế hoạch đầu tư đồng bộ về hạ tầng mạng, thiết bị, phần mềm, v.v. để đảm bảo tính sẵn sàng và hiệu quả ứng dụng.
Chú trọng giáo dục kỹ năng mềm: Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ, cần chú trọng phát triển các kỹ năng mềm như tư duy phản biện, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, v.v. cho người học để đáp ứng nhu cầu của thời đại số.
Nhìn chung, công nghệ đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống thường nhật, vì vậy, VR360 tin rằng việc tích hợp các ứng dụng công nghệ vào những phương thức giảng dạy thích hợp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy và học.
Ngoài các ứng dụng công nghệ hiện có, đã đề cập như phần mềm trình chiếu, phần mềm quản lí lớp học, video trực tuyến,... thì các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo và tăng cường thực tế được nhận định là có tiềm năng lớn trong việc cá nhân hóa trải nghiệm học tập, mang lại những phương thức giảng dạy và học tập sáng tạo và gắn kết hơn.
Việc nghiên cứu và triển khai các công nghệ mới vào giáo dục Việt Nam sẽ là một hướng đi đầy hứa hẹn trong tương lai. Hẹn các bạn ở phần 2 với bài viết: Ứng dụng công nghệ 4.0 trong giáo dục: Lợi ích, tầm quan trọng, phương pháp
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn các lựa chọn tích hợp công nghệ vào chương trình giáo dục của bạn ngay hôm nay thông qua email: [email protected]!
GD&TĐ - Tọa đàm "Ứng dụng AI vào dạy học tiếng Anh ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay" diễn ra chiều 15/10, tại Hà Nội.
Tọa đàm do SunUni Academy chủ trì và phối hợp với Báo Giáo dục & Thời đại, Ban Tổ chức học bổng E-International và Viện Đào tạo và Phát triển Kinh tế (ITED) tổ chức.
Theo PGS.TS Lê Văn Canh - nguyên giảng viên Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội), trong thời đại 4.0, trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một trong những công cụ quan trọng trong việc đổi mới và tối ưu hóa hiệu quả hoạt động giáo dục trên toàn cầu.
Chẳng hạn, AI có thể cá nhân hóa lộ trình học cho từng học viên dựa trên phân tích dữ liệu về năng lực và nhu cầu học tập của họ. Nhờ khả năng xử lý khối lượng thông tin khổng lồ, AI có thể đưa ra phản hồi tức thì, tự động chấm bài, cải thiện phát âm và theo dõi sự tiến bộ của học viên mà không cần sự can thiệp trực tiếp của giáo viên.
Ngoài ra, việc sử dụng AI cũng có thể giúp học viên tiếp cận rất nhanh chóng những kiến thức mới mà không cần mất quá nhiều thời gian; công việc dịch thuật cũng không còn khó khăn như trước hay hỗ trợ trong việc học phát âm, viết bài luận… và rất nhiều những hoạt động khác trong quá trình học tập.
Tuy nhiên, chính sự xuất hiện và những hiệu quả đáng kinh ngạc của AI trong việc dạy và học tiếng Anh, khiến nhiều lo ngại, liệu trong vài năm nữa, các thầy, cô giáo dạy tiếng Anh có bị thất nghiệp bởi AI không? Vai trò của đội ngũ trợ giảng, cố vấn học tập sẽ ra sao? Hình hài của mô hình lớp học tiếng Anh trực tuyến chuẩn quốc tế là như thế nào?... Và làm thế nào để ứng dụng AI một cách hiệu quả trong giáo dục?
Sự thông minh và những tiến bộ không ngừng của AI đã khiến không ít ngành nghề bị “đe dọa”, không chỉ riêng trong lĩnh vực học ngoại ngữ, đặc biệt với những loại hình công việc không yêu cầu tính cá nhân cao.
Dựa trên thực tế hoạt động, ông Nguyễn Tiến Nam - Chủ tịch Tập đoàn SunUni Global kiêm CEO của SunUni Academy cho biết, trước những cơ hội và thách thức mà công nghệ AI mang lại trong thời 4.0, thay vì những lo ngại trên, SunUni Academy đã chủ trương sử dụng AI để phục vụ hiệu quả hoạt động đào tạo Anh ngữ trực tuyến.
“AI thông minh và nhanh nhạy. Tuy nhiên, hiện nay AI vẫn chưa thể thay thế vai trò của con người, bởi chúng ta không thể học như một cái máy. Trước sự phát triển như vũ bão của AI, cái chúng ta cần làm là nâng cao giá trị của bản thân và sử dụng chính AI để phục vụ cho công việc của mình”- ông Nguyễn Tiến Nam trao đổi.
Tọa đàm "Ứng dụng AI vào dạy học tiếng Anh ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay" là diễn đàn học thuật chuyên sâu để các diễn giả trao đổi với công chúng tham dự về xu hướng ứng dụng công nghệ mới và chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn hữu ích, đồng thời đề xuất các giải pháp thiết thực vào ứng dụng AI hiệu quả trong việc giảng dạy và học tiếng Anh ở Việt Nam hiện nay.
Tọa đàm không chỉ mang tới cơ hội để cải thiện và nâng cao chất lượng đào tạo ngôn ngữ quốc tế cho người Việt, mà còn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.